Mô tả
Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng, thuộc họ bầu bí, là loài cây sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có quả ăn được và vị của nó thuộc loại đắng nhất trong các loại rau quả. Chính vì điều đó đã khiến cho nhiều người e ngại đến nỗi không ăn được, nhưng cũng từ vị đắng ấy mà tạo nên sự đặc biệt cho loài cây này.
1. Tăng cường khả năng miễn dịch
2. Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2
3. Cải thiện thị lực
4. Hỗ trợ tiêu hóa
5. Ngăn ngừa các bệnh tim mạch
6. Thanh nhiệt, giải độc.
7. Phòng chống ung thư
Các vi chất dinh dưỡng trong mướp đắng bao gồm: vitamin A, vitamin C, canxi, kali, phốt pho, kẽm, đồng, sắt và magie. Mướp đắng cũng cung cấp một số vitamin B và chất chống oxy hóa hữu ích, như lutein và zeaxanthin.
Các món bạn có thể chế biến từ khổ qua
1. Canh mướp đắng nhồi thịt
2. Mướp đắng kho
3. Mướp đắng xào trứng
4. Mướp đắng xào thịt bò
5. Mướp đắng kho thịt
6. Mướp đắng nhồi đậu hũ kho chay
7. Mướp đắng hấp trứng
8. Mướp đắng nhồi thịt kho
9. Khổ qua cà ớt
10. Canh mướp đắng cá thác lác
11. Canh gà mướp đắng
12. Gỏi mướp đắng chà bông
13. Canh mướp đắng hầm xương
14. Gỏi mướp đắng khô cá
15. Canh mướp đắng tôm tươi
16. Trà mướp đắng
17. Mứt mướp đắng
18. Mướp đắng ngâm nước mắm
19. Lẩu mướp đắng
20. Thịt trâu xào mướp đắng
21. Vịt kho mướp đắng
22. Mướp đắng ngâm giấm
23. Mướp đắng chiên
Loại bỏ các phần hư của rau. Rau tươi xanh không nên rửa. Rau nên để khô ráo. Cuốn nhẹ vào 1 – 2 lớp giấy hoặc vải sạch để vào ngăn mát tủ lạnh. Cách này sẽ giữ được màu sắc và lượng chất dinh dưỡng khoảng 3 – 4 ngày. Nên duy trì nhiệt độ từ 1 – 4 độ C để bảo quản rau quả. Bởi nhiệt độ này thường vi khuẩn sẽ không phát triển mạnh. Làm hư hỏng thực phẩm. Ngoài ra tránh nhiệt độ hạ xuống quá nhiều, gây đóng băng thực phẩm sẽ làm ảnh hưởng đến hàm lượng dinh dưỡng